Kể từ khi ra đời đến nay, chuột máy tính đã trải qua nhiều thế hệ. Chú chuột đầu tiên được phát minh bởi Douglas Engelbart tại Stanford Research Institute năm 1963 và chuột bi được phát minh vào năm 1972 bởi kỹ sư máy tính William "Bill" English. Dần dần các mẫu chuột mới lạ, hợp thời trang ra đời và chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của công nghệ thông tin.
Sau đây là những mẫu chuột qua các thế hệ, mới lạ, độc đáo và đầy ấn tượng:
1.Chuột máy tính đầu tiên
Đây là dòng chuột máy tính đầu tiên, chỉ sử dụng cho các dự án quân sự lúc bấy giờ.
2.Chuột máy tính phổ thông đầu tiên
Chú chuột vuông vắn này được khai sinh bởi ông Dr. Douglas C. Engelbart ở Viện Nghiên cứu Stanford (Mỹ). T.Watson.
3. Chuột vàng
Trong hình dạng của một chú chuột thật, sản phẩm được mạ lớp vàng bên ngoài rất thích hợp cho các doanh nhân.
4.Mèo và chuột
Chuột có dây cao cấp Logitech dùng cho Notebook. Trong thiết kế gọn nhẹ, chuột Logitech mini không chiếm không gian, dễ dàng di chuyển trên mọi địa hình.
5. Chuột hình mèo
Dòng sản phẩm mang hình dạng của chú mèo Kitty xinh xắn. Với hai tùy chọn cho người dùng trong việc kết nối với máy tính bằng cổng USB hoặc PS/2. Và đặc biệt là tương thích với các hệ điều hành Windows 95/98/2000/ME/XP/NT, Mac OS X, Linux.
6. Chuột chất lỏng
Nhờ vào lớp chất lỏng có trên thiết bị hòa cùng ánh sáng của led làm cho sản phẩm thêm nổi bật khi đang sử dụng hoặc được cấp nguồn. Lớp chất lỏng bên trong chứa một cành cây nhỏ và một bông hoa xinh xinh bồng bềnh theo nhịp drag chuột của người dùng.
7. Chuột tùy biến
Toàn bộ 20 thành viên thuộc tổ y tế và phi hành đoàn đều có 2 lần âm tính SARS-CoV-2, không ai có triệu chứng lâm sàng.
" alt=""/>Video theo chân bác sĩ cấp cứu bệnh nhân CovidNgười phụ nữ trẻ liên tục xua tay trước ống kính báo chí. Chị thủ thỉ: “Người quen ở quê hiện vẫn chưa biết chuyện. Nếu đưa ảnh lên thế này, tôi lo gia đình sẽ bị kỳ thị”.
Vô cùng sốc và buồn là cảm xúc của chị S. trong suốt những ngày qua, kể từ khi được Bộ Y tế công bố là ca 979 mắc Covid-19 tại Việt Nam (ngày 17/8).
Tin tức về “nữ bệnh nhân 9 ngày dự 7 cuộc liên hoan” tràn ngập trên khắp mạng xã hội. Những lời chỉ trích dữ dội, những câu mắng chửi rất “khủng khiếp”, thậm chí có người thản nhiên: “Con đó phải cho đi tử hình”.
“Cả gia đình, nhất là bố mẹ ở quê đều rất đau lòng khi nghe thấy những câu nói ấy, đó là điều khiến tôi trăn trở nhất”, chị S. chia sẻ
![]() |
Chị T.T.S. tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chiều 31/8 - Ảnh: M.Nhật |
Người phụ nữ 33 tuổi tâm sự, trước đó, chị đi du lịch Đà Nẵng cùng gia đình, trở về Hà Nội vào ngày 25/7. Ngay sau khi biết tin ổ dịch Đà Nẵng có các ca bệnh đầu tiên, chị đã tự cách ly tại nhà 14 ngày.
Ngày 31/7, người phụ nữ được test nhanh SAR-CoV-2 một lần, cho kết quả âm tính. Trong quá trình cách ly tại nhà, chị S. cho biết có tham gia liên hoan 1 lần, tuy nhiên chỉ giữa nhóm người cùng đi Đà Nẵng, không có sự góp mặt của người lạ.
“Một phần cả nhóm đều có kết quả test nhanh âm tính và vẫn tuân thủ cách ly, một phần chúng tôi cho rằng đã cùng ăn ở, sinh hoạt nhiều ngày từ trước nên việc liên hoan không ảnh hưởng”, chị chia sẻ.
Sau khi kết thúc cách ly, đến ngày 3/8, chị S. mới trở lại làm việc, sinh hoạt bình thường. Thời gian này, chị có tiếp xúc thêm 1 số người, tổ chức ăn uống và vẫn tuân thủ việc đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng. Ngày 16/8, Trung tâm Y tế quận Tây Hồ lấy mẫu xét nghiệm PCR, cho kết quả chị S. dương tính SARS-CoV-2.
“Tôi có hơi chủ quan vì liên hoan cùng nhóm đi Đà Nẵng khi có kết quả test nhanh âm tính. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn cách ly đầy đủ, không làm ảnh hưởng đến cộng đồng. Những người tôi tiếp xúc sau này đều là khi đã kết thúc cách ly. Tôi mong mọi người hiểu để nhìn nhận đúng về sự việc”, chị S. tâm sự.
Để vượt qua áp lực, trong suốt những ngày điều trị tại bệnh viện, chị S. luôn cố gắng suy nghĩ lạc quan. Chị cho biết, sự động viên từ gia đình, bạn bè, đặc biệt là việc tất cả ca F1 đến nay đều an toàn chính là động lực lớn nhất giúp chị mạnh mẽ hơn.
Mong ước lớn nhất của chị S. hiện tại là dư luận sẽ có cái nhìn công tâm hơn với bệnh nhân Covid-19.
“Tôi mong mọi người nhìn nhận sự việc từ nhiều chiều. Những lời chửi bới thực sự rất khủng khiếp. Nếu quá áp lực, nhiều bệnh nhân có thể vì sợ sệt mà giấu bệnh, từ đó ảnh hưởng lớn đến cộng đồng”, chị S. chia sẻ.
Ngoài bệnh nhân 979, trong ngày 31/8, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh thêm 6 bệnh nhân Covid-19 khác.
![]() |
7 bệnh nhân Covid-19 được Bộ Y tế công bố khỏi bệnh chiều 31/7 - Ảnh: N.Liên |
Trong đó, các bệnh nhân 866 (nam, 33 tuổi, Mỹ Lộc, Nam Định) và 976 (nam, 42 tuổi, Thạch Thành, Thanh Hóa) là trường hợp về từ nước ngoài, được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
Các bệnh nhân 447 (nam, 23 tuổi, Nam Từ Liêm, Hà Nội), 675 (nam, 41 tuổi, Đình Lập, Lạng Sơn), 748 (nữ, 54 tuổi, Sầm Sơn, Thanh Hóa) và 744 (nữ, 7 tuổi, Sơn Động, Bắc Giang) đều có liên quan đến ổ dịch Đà Nẵng.
Riêng bệnh nhân 447 (nhân viên quán pizza 106 Trần Thái Tông, Hà Nội) là ca dương tính SARS-CoV-2 đầu tiên được ghi nhận tại miền Bắc trong đợt dịch mới. Anh cho biết có dấu hiệu sốt cao, ho có đờm nặng trong những ngày đầu, tuy nhiên các triệu chứng dần khỏi sau gần 1 tháng điều trị.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, cả 7 bệnh nhân được ra viện hôm nay đều có sức khỏe tốt, đủ số lần âm tính nCoV theo quy định của Bộ Y tế. Những người này sẽ được CDC địa phương giám sát, tiếp tục lấy mẫu xét nghiệm trong 14 ngày tiếp theo.
Tính đến 18h ngày 31/8, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương còn điều trị cho 21 bệnh nhân Covid-19.
Nguyễn Liên
Bệnh viện 199 cho biết, bệnh nhân 1040 có 3 lần xét nghiệm âm tính nCoV. Sau đó, người này có diễn tiến nặng dần, tiên lượng tử vong nên người thân xin đưa về.
" alt=""/>Nữ bệnh nhân ‘9 ngày dự 7 cuộc liên hoan’: ‘Tôi sốc vì bị chỉ trích’